Từ xa xưa, người ta đã dùng kinh dịch để giải đoán các hiện tượng của vũ trụ. vì có thể đoán được tất cả các vấn đề liên quan đến: thiên văn, địa lí, triết học, chính trị, binh pháp, đạo đức, y học, võ học… Có thể nói Kinh dịch là tập hợp triết lý sống tư tưởng về vũ trụ quan, nhân sinh quan của con người.
ĐÂY LÀ MÔN HỌC TRONG 1/18 MÔN CỦA KHÓA HỌC HIỀN TRIẾT GIA
Học phí tài trợ : Miễn phí 100% và Bao ăn uống, chỗ ngủ, sinh hoạt suốt 365 ngày tại Bảo Hải Linh Thông Tự - Sunworld Hạ Long
Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: Yi Jing, I Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của nước Trung Hoa và văn hóa của quốc gia này, là một trong "Ngũ Kinh" của Trung Hoa, là một hệ thống tư tưởng triết học của người Trung Quốc cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua đối kháng và thay đổi (chuyển dịch). Ban đầu, Kinh Dịch được coi là một hệ thống để bói toán, nhưng sau đó được phát triển dần lên bởi các nhà triết học Trung Hoa. Cho tới nay, Kinh Dịch đã được bổ sung các nội dung nhằm diễn giải ý nghĩa cũng như truyền đạt các tư tưởng triết học cổ Á Đông và được coi là một tinh hoa của cổ học Trung Hoa
Kinh Dịch được cho là có nguồn gốc từ huyền thoại Phục Hy (伏羲 Fú Xī). Theo nghĩa này thì ông là một nhà văn hóa, một trong Tam Hoàng của Trung Hoa thời thượng cổ (khoảng 2852-2738 TCN, theo huyền thoại), được cho người sáng tạo ra bát quái (八卦 bā gùa) là tổ hợp của ba hào
Gần 20 PGS - Tiến sĩ, chuyên gia của Hội đồng khoa học Hiền Triết gia - Viện NCVH NT Việt Nam.
--------------------
+ Viện trưởng : PGS-TS Triệu Thế Việt
+ Chủ tịch hội đồng chuyên gia : Hà Bồ Đề (Chủ tịch Gosinga) - Nhà Nghiên cứu Pháp học, Tạp Chí Nghiên cứu Phật học - Giáo hội PGVN.
+ PGS. Tiến sĩ Phạm Thị Phương Thái
+ PGS. Tiến sĩ Đặng Hữu Tuyền
+ PGS. Tiến sĩ Quách Thị An
+ Tiến sĩ Phạm Văn Tuấn
+ Tiến sĩ Lê Thị Ánh Vân
+ PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền
+ Viện trưởng : Lê Thị Lan Anh
+ Nhà Ngoại cảm : Phan Thị Bích Hằng
+ Bác sĩ Nguyễn Thanh Hương
+ Thạc sĩ Nghiêm Xuân Mừng
+ Thạc sĩ Trần Phương Thúy
+ Nhà Ngoại cảm : Võ Hòa Bình
+ Cư sĩ : Trần Văn Dũng
+ Chưởng môn Thiếu Lâm Đặng Văn Bình
+ Chưởng Môn Nhất Nam Lương Duy
+ Nhà Khí công học Phúc Thành
+ NSUT : Trần Thái Sơn
+ Nghệ nhân Đặng Đức Tám
+ Chỉ huy trưởng Lê Dũng
+ Nhà Đá quý học Vũ Quang Lày
+ Trà sư Sương Mai và Thụy Hà
Hiền Triết Gia - Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Công ty cổ phần MSE vận hành